Những c̼á̼i̼ ̼c̼h̼ế̼t̼ ̼“̼m̼u̼ô̼n̼ ̼đ̼ờ̼i̼ ̼b̼í̼ ̼ẩ̼n̼”̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼v̼u̼a̼ ̼c̼h̼ú̼a̼ Việt Nam: Bị s̼á̼t̼ ̼h̼ạ̼i̼ ̼h̼a̼y̼ ̼t̼ự̼ ̼t̼i̼ê̼n̼ ̼t̼r̼i̼ ̼n̼g̼à̼y̼ ̼c̼h̼ế̼t̼ của chính mình?

C̼á̼i̼ ̼c̼h̼ế̼t̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼n̼h̼i̼ề̼u̼ ̼b̼ậ̼c̼ ̼v̼u̼a̼ ̼c̼h̼ú̼a̼ Việt Nam gây ra những câu hỏi lớn mà đến nay vẫn chưa được giải đáp thấu đáo.

Vua Kiến Phúc bị đ̼ầ̼u̼ ̼đ̼ộ̼c̼?

Vua Kiến Phúc (1869 – 1884) có tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Đăng, là vị h̼o̼à̼n̼g̼ ̼đ̼ế̼ thứ 7 của nhà Nguyễn. Ông lên ngôi ngày 2.12.1883, khi 14 tuổi, tại vị được 8 tháng thì q̼u̼a̼ ̼đ̼ờ̼i̼. C̼á̼i̼ ̼c̼h̼ế̼t̼ của ông để lại rất nhiều nghi vấn trong giới sử học.

Sử nhà Nguyễn chép vua Kiến Phúc m̼ấ̼t̼ ̼v̼ì̼ ̼b̼ệ̼n̼h̼. Viên Khâm sứ Pháp Rheinart cũng cho rằng nhà vua m̼ấ̼t̼ ̼v̼ì̼ ̼b̼ệ̼n̼h̼.

Ảnh vua Kiến Phúc.

Tuy nhiên, có l̼ờ̼i̼ ̼đ̼ồ̼n̼ rằng nhà v̼u̼a̼ ̼c̼h̼ế̼t̼ là do Nguyễn Văn Tường đ̼ầ̼u̼ ̼đ̼ộ̼c̼. Theo đó, bà Học Phi (vợ vua Tự Đức) là m̼ẹ̼ ̼n̼u̼ô̼i̼ của Kiến Phúc, t̼ư̼ ̼t̼ì̼n̼h̼ với Nguyễn Văn Tường. Nhân một hôm vua b̼ệ̼n̼h̼, ông Tường vào thăm có trò chuyện riêng với bà, bị vua nghe thấy. Ông Tường thấy có thể n̼g̼u̼y̼ ̼h̼i̼ể̼m̼ liền xuống Thái y viện b̼ố̼c̼ ̼m̼ộ̼t̼ ̼t̼h̼a̼n̼g̼ ̼t̼h̼u̼ố̼c̼ ̼d̼â̼n̼g̼ ̼v̼u̼a̼ ̼u̼ố̼n̼g̼,̼ ̼n̼g̼à̼y̼ ̼h̼ô̼m̼ ̼s̼a̼u̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼v̼u̼a̼ ̼m̼ấ̼t̼…

Ngoài ra, còn có giả thuyết hai vị Phụ chính Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường g̼i̼ế̼t̼ vua Kiến Phúc, tôn một vị vua nhỏ tuổi hơn (Hàm Nghi) để dễ việc nắm trọn q̼u̼y̼ề̼n̼ ̼b̼í̼n̼h̼.

Nguyễn Thị Anh g̼i̼ế̼t̼ ̼v̼u̼a̼ Lê Thái Tông?

Theo sử sách, ngày 4.8.1442, vua Lê Thái Tông (1423–1442) về Lệ Chi Viên cùng Nguyễn Thị Lộ, một n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼t̼h̼i̼ế̼p̼ của Nguyễn Trãi, rất được nhà vua y̼ê̼u̼. Tại đây, vua thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ, rồi b̼ă̼n̼g̼ ̼h̼à̼.

Triều đình đã quy cho Nguyễn Thị Lộ tội g̼i̼ế̼t̼ ̼v̼u̼a̼. Nguyễn Trãi và gia đình bị á̼n̼ ̼t̼r̼u̼ ̼d̼i̼ ̼t̼a̼m̼ ̼t̼ộ̼c̼ ̼v̼à̼ ̼b̼ị̼ ̼g̼i̼ế̼t̼ ít lâu sau đó. Đến năm 1464, vua Lê Thánh Tông đã r̼ử̼a̼ ̼o̼a̼n̼ cho Nguyễn Trãi, truy tặng ông tước Tán Trù bá và bổ dụng n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼c̼o̼n̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼s̼ố̼n̼g̼ ̼s̼ó̼t̼ của ông là Nguyễn Anh Vũ.

Vị án Lệ Chi Viên suốt 5 năm chưa có lời giải

Sau này, nhiều sử gia đã tán đồng với giả thuyết cho rằng c̼h̼ủ̼ ̼m̼ư̼u̼ ̼v̼ụ̼ ̼á̼n̼ chính là Nguyễn Thị Anh – vợ thứ vua Lê Thái Tông.

Về đ̼ộ̼n̼g̼ ̼c̼ơ̼, thứ nhất là do bà đã có sẵn t̼ư̼ ̼t̼h̼ù̼ với Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ. Thứ hai là do thời đó, nhiều người trong triều d̼ị̼ ̼n̼g̼h̼ị̼ rằng Nguyễn Thị Anh đã c̼ó̼ ̼t̼h̼a̼i̼ trước khi vào cung và T̼h̼á̼i̼ ̼t̼ử̼ Bang Cơ không phải là con Vua Thái Tông, sợ Nguyễn Trãi g̼i̼è̼m̼ ̼p̼h̼a̼ nên bà đã s̼a̼i̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼s̼á̼t̼ ̼h̼ạ̼i̼ ̼v̼u̼a̼ ̼r̼ồ̼i̼ ̼đ̼ổ̼ ̼t̼ộ̼i̼ cho vợ chồng Nguyễn Trãi.

Vua Trần Thái Tông biết trước ngày c̼h̼ế̼t̼ của mình?

Trần Thái Tông (1218 – 1277) là vị vua đầu tiên của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi hơn 32 năm (1225 – 1258), làm Thái thượng hoàng 19 năm. C̼á̼i̼ ̼c̼h̼ế̼t̼ của ông được Việt sử t̼i̼ê̼u̼ ̼á̼n̼ ghi lại với màu sắc khá k̼ỳ̼ ̼b̼í̼:

“Thái Tông đến nhà ngự, hốt nhiên thấy c̼o̼n̼ ̼r̼ế̼t̼ leo lên áo, lấy tay gạt xuống đất, có tiếng kêu, trông ra là cái đ̼i̼n̼h̼ ̼s̼ắ̼t̼, nhân thế mới x̼e̼m̼ ̼b̼ó̼i̼, nói rằng: Đó là đ̼i̼ề̼m̼ về năm Đinh. Lại đùa bảo Mặc Lão xem cho biết t̼ố̼t̼ ̼h̼a̼y̼ ̼x̼ấ̼u̼, Mặc Lão nói: Thấy có một cái rương vuông, bốn bên đều có chữ Nguyệt, trên rương có một cái kim, cái lược.

Tranh minh hoạ vua Trần Thái Tông

Vua Thái Tông giải nghĩa rằng: Rương là gỗ vuông, bốn bên đều có chữ nguyệt là bốn tháng. Cái kim có thể đ̼â̼m̼ vào vật gì, đó là đinh vào nằm trong gỗ, chữ sơ là cái lược đồng âm chữ sơ là xa nghĩa là xa nhau. Đương khi nói Vua đùa, có câu: Chóng đến mồng một sẽ có thay phiên. Vua xem q̼u̼ẻ̼ nói rằng: “Đó là ngày mùng Một sẽ c̼h̼ế̼t̼. Đến khi ấy q̼u̼ẻ̼ ̼đ̼ú̼n̼g̼ ̼l̼ờ̼i̼ ̼x̼e̼m̼ ̼b̼ó̼i̼”.

Quả nhiên đúng như lời suy đoán, ngày mùng Một tháng tư năm Đinh Sửu (1277), Thượng hoàng Trần Thái Tông b̼ă̼n̼g̼ ̼h̼à̼.

Dương Vân Nga và Lê Hoàn s̼á̼t̼ ̼h̼ạ̼i̼ Vua Đinh Tiên Hoàng?

Sử sách chính thống của Việt Nam đều ghi rằng người g̼i̼ế̼t̼ ̼c̼h̼ế̼t̼ Đinh Tiên Hoàng – vị vua sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt là h̼o̼ạ̼n̼ ̼q̼u̼a̼n̼ Đỗ Thích. Sử chép rằng, viên quan này mơ thấy s̼a̼o̼ ̼r̼ơ̼i̼ ̼v̼à̼o̼ ̼m̼i̼ệ̼n̼g̼, tưởng là đ̼i̼ề̼m̼ ̼b̼á̼o̼ được làm vua nên đã g̼i̼ế̼t̼ ̼c̼h̼ế̼t̼ cả Đinh Tiên Hoàng và T̼h̼á̼i̼ ̼t̼ử̼ Đinh Liễn.

Tuy vậy, nhiều sử gia cho rằng: Đỗ Thích chỉ là t̼ấ̼m̼ ̼b̼ì̼n̼h̼ ̼p̼h̼o̼n̼g̼ ̼c̼h̼e̼ ̼đ̼ậ̼y̼ ̼c̼h̼o̼ ̼t̼h̼ủ̼ ̼p̼h̼ạ̼m̼ thực sự, đó là t̼ư̼ớ̼n̼g̼ ̼q̼u̼â̼n̼ Lê Hoàn và thái hậu Dương Vân Nga.

Thời kì chuyển giao giữa nhà Đinh và nhà Lê vẫn còn gây nhiều tranh cãi

Theo lý giải, việc Lê Hoàn làm Phó vương khi Đinh Toàn lên ngôi, c̼ấ̼m̼ ̼c̼ố̼ họ Đinh cùng với việc các t̼r̼u̼n̼g̼ ̼t̼h̼ầ̼n̼ ̼c̼h̼ố̼n̼g̼ ̼đ̼ố̼i̼ có thể là biểu hiện cho thấy m̼ư̼u̼ ̼đ̼ồ̼ ̼c̼h̼i̼ế̼m̼ ̼n̼g̼ô̼i̼ của Lê Hoàn. Hành động của Lê Hoàn nhiều khả năng đã có sự trợ giúp của Dương Vân Nga.

Dương Vân Nga, có thể giữa bà và các hoàng hậu khác (Tiên Hoàng có những 5 hoàng hậu) đã xảy ra c̼u̼ộ̼c̼ ̼đ̼u̼a̼ giữa họ về tương lai của ngôi t̼h̼á̼i̼ ̼t̼ử̼. Do y̼ế̼u̼ ̼t̼h̼ế̼ trong cuộc cạnh tranh này, Dương Vân Nga đã chọn Lê Hoàn làm chỗ dựa.

Theo Dân Việt.